Tin tức
Với hơn 90% dòng thuế được giảm về 0%, trong đó đa phần là mặt hàng nông sản, các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp kỳ vọng Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Hàn Quốc vừa được ký kết sẽ đem lại cơ hội xuất khẩu lớn trong thời gian tới. Song, trao đổi với TBKSG Online, các doanh nghiệp vẫn còn nhiều lo lắng về những quy định cụ thể sau hiệp định khung này. Kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh
Xem thêmNgày 13/5, đại diện Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NAFIQAD), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cho biết Tổng vụ Sức khỏe và An toàn thực phẩm (DG SANTE) thuộc Ủy ban châu Âu vừa thông báo đã nhận được chứng thư điện tử đầu tiên trên Hệ thống Chuyên môn và Kiểm soát Thương mại (TRACES) do Cục cấp cho lô hàng thủy sản xuất khẩu sản sang thị trường EU.
Xem thêmPhóng viên TTXVN tại Seoul dẫn nguồn tin từ giới chức Chính phủ Hàn Quốc cho biết vòng đàm phán ba bên lần thứ 7 về hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc kéo dài 2 ngày đã kết thúc ngày 13/5 với một số tiến bộ nhưng không đạt được đột phá lớn nào. Theo trưởng đoàn đàm phán của Hàn Quốc Kim Hak-do, đàm phán đã đạt được tiến bộ về một số vấn đề nhưng nói chung các cuộc thương lượng tiến triển rất chậm, đặc biệt là về vấn đề tự do hóa thị trường cho các loại sản phẩm.
Xem thêmTheo Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương), Cơ quan biên mậu Canada (CBSA) vừa quyết định tiến hành tái điều tra để xác định lại giá trị thông thường và giá xuất khẩu trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng ống thép dẫn dầu (OCTG) nhập khẩu từ Việt Nam. Các thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Canada cho biết sản phẩm bị điều tra là ống thép dẫn dầu (OCTG) có các mã HS 7304.29; 7304.39; 7304.59; 7306.29; 7306.30; 7306.50; 7306.90.
Xem thêmDưới đầu đề "Các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Việt Nam," tờ Mặt Trời 24 giờ - nhật báo kinh tế và tài chính hàng đầu của Italy khẳng định Việt Nam ngày càng trở thành một cái tên được các nhà đầu tư trên thế giới ưa chuộng.
Xem thêm(TBKTSG Online) - Khi các đoàn đàm phán TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương) đã có mặt ở Guam để bắt đầu vòng đàm phán mới thì tiến trình TPP chịu một cú vấp lớn: dự luật TPA (quyền đàm phán nhanh) đã không vượt qua được cuộc bỏ phiếu ở Thượng viện hôm 12-5.
Xem thêmBáo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới và Diễn đàn Kinh tế Thế giới cho biết năng lực cạnh tranh của DN Việt giờ đã tụt sau cả DN Lào và Campuchia. Câu chuyện về tiếp cận thông tin và chuẩn bị cho Cộng đồng Kinh tế ASEAN phần nào lý giải vì sao DN Việt tụt hậu. VietNamNet giới thiệu phần đầu cuộc bàn tròn với chuyên gia Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI), và ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế VCCI. DN lo sống chết đã đủ mệt
Xem thêmĐàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan được khởi động vào tháng 3/2013, đến nay đã kết thúc sau gần 2 năm đàm phán.
Xem thêmNhằm thúc đẩy sự hội nhập sâu rộng hơn nữa trong khu vực, các nhà lãnh đạo của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) nhóm họp tại Bắc Kinh vào tháng 11/2014 đã đồng ý với đề xuất của Trung Quốc nhằm tiến hành nghiên cứu thành lập Khu vực Thương mại Tự do châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP). Vậy FTAAP có thể được hình thành trên cơ sở nào?
Xem thêmĐây là vụ kiện chống bán phá giá thứ 3 của Thổ Nhĩ Kỳ liên quan tới mặt hàng sợi xuất khẩu từ Việt Nam. Tin từ Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương), Tổng vụ Nhập khẩu (Bộ Kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ) đã có Công hàm gửi Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ thông báo về việc nhận được đơn khiếu nại từ ngành sản xuất nội địa và xét thấy đơn kiện này có đủ chứng cứ cần thiết để khởi xướng điều tra chống bán phá giá với sợi dún polyester nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Xem thêm