Tin tức
Tại phiên làm việc ngày 25/6 ở Brussels, Vương quốc Bỉ, Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Trần Tuấn Anh và Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thương mại Cecilia Malmström đã chính thức thông báo kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và thống nhất toàn bộ nội dung của Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU.
Xem thêm
Ngày 25/6 tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội thảo "Xu hướng mới trong pháp luật và thực tiễn phòng vệ thương mại ở Hoa Kỳ: Cập nhận thông tin và khuyến nghị cho doanh nghiệp."
Xem thêm
Thuỷ sản Việt Nam khó trăm bề khi bị thị trường Mỹ áp thuế Chống bán phá giá cao, Eu phạt thẻ vàng hạn chế vào Châu Âu Trung Quốc là con đường duy nhất hiện nay đang giúp thuỷ sản Việt Nam tăng trưởng. Phải hết năm nay, các doanh nghiệp thuỷ sản mới có thể biết được có thể vào Mỹ hay không, còn thị trường EU sẽ được xem xét lại vào đầu năm sau. Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn cho biết, dự kiến tháng 1.2019, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ quay lại xem xét vấn đề “thẻ vàng” của thủy sản Việt Nam.
Xem thêmNgành thép Việt Nam nằm ngoài các quyết định áp thuế từ Mỹ. Chiến tranh thương mại nổi lên như một vấn đề nóng trong năm 2018, với sự kiện đầu tiên thu hút sự chú ý của giới phân tích liên quan đến việc Chính phủ Mỹ quyết định áp dụng thuế 25% đối với thép và 10% đối với nhôm nhập khẩu từ hầu hết các quốc gia, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 3.
Xem thêmMỹ dọa phủ quyết các phán quyết của Tổ chức Thương mại Thế giới Ngày 22/6, Đại sứ Mỹ tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Dennis Shea cảnh báo các phán quyết của bộ phận phúc thẩm thuộc cơ quan giải quyết tranh chấp WTO sẽ bị phủ quyết, nếu sau 90 ngày cơ quan này không đưa ra được phán quyết chính thức.Tuyên bố của Đại sứ Mỹ Dennis Shea được xem là một thách thức mới đối với việc thực thi quy định thương mại toàn cầu của WTO.
Xem thêmNhững khó khăn trong hoạt động xuất khẩu sang hai thị trường lớn truyền thống như Mỹ và EU đã khiến nhiều doanh nghiệp phải chuyển hướng thị trường. Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2018, cá tra Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với 3 rào cản lớn tại hai thị trường truyền thống và trọng điểm là Mỹ và EU như vụ kiện chống bán phá giá, hàng rào kỹ thuật Farmbill và truyền thông bôi xấu cá tra. Vụ kiện chống bán phá giá
Xem thêmBộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc thông báo đạt được sự nhất trí với Nga khởi động cuộc đàm phán về Hiệp định thương mại tự do (FTA). Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc cho biết thêm, cơ quan này đã ký một tuyên bố chung với Bộ Phát triển Kinh tế Nga để điều này chính thức có hiệu lực từ hôm qua (22/06). Các cuộc đàm phán với Nga sẽ được tiến hành ngay sau khi các thủ tục trong nước hoàn tất, bao gồm lấy ý kiến công chúng, thảo luận với các bộ liên quan và trình một báo cáo lên Quốc hội Hàn Quốc.
Xem thêmMặc dù không duy trì được đà tăng trưởng cao như năm 2017 hay quý đầu năm nay, song gần hết quý II, tăng trưởng XK vẫn được ghi nhận khá tích cực, tạo đà tốt để Việt Nam tiếp tục xuất siêu trong cả năm 2018, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế nói chung. Kỳ tích
Xem thêmXung đột thương mại với EU đang gây ra một sự bùng nổ toàn diện trong các thị trường toàn cầu và giữa các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp thuế 20% đối với ô tô nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU) trừ khi khối này dỡ bỏ các loại thuế nhập khẩu và nhiều rào cản khác với hàng hóa của Mỹ. Những căng thẳng hiện tại không khỏi khiến cuộc chiến tranh thương mại quy mô trên toàn cầu tăng cao, theo cảnh báo từ EU, nó thể thể tác động đến hoạt động thương mại quy mô đến 300 tỷ USD.
Xem thêmĐối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá từ các nước nhập khẩu khiến xuất khẩu thép của Việt Nam đã và đang gặp nhiều khó khăn. Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, hiện, năng lực sản xuất của ngành thép trong nước đạt khoảng 30 triệu tấn/năm. Với quy mô này, ngành thép Việt Nam được đánh giá đứng đầu các nước Đông Nam Á. Dự báo, năm 2018, tăng trưởng của ngành sẽ đạt 20-22%. Xuất khẩu gặp khó
Xem thêm