Tin tức

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá sẽ có tác động lớn đến ngành và thị trường tài chính, viễn thông Việt Nam. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển được trên thị trường.

Xem thêm

Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).

Xem thêm

Hàn Quốc không chỉ là 1 trong 4 thị trường xuất khẩu lớn của ngành dệt may (kim ngạch trên 3 tỷ/năm) mà còn là địa chỉ nhập khẩu vải, nguyên phụ liệu từ nhiều năm nay của ngành công nghiệp quy mô 40 tỷ USD.

Xem thêm

Việt Nam đã tham gia một số Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và FTA Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), mở ra một giai đoạn hợp tác mới đầy triển vọng, kỳ vọng mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và tạo ra sức bật lớn cho ngành nông nghiệp Việt Nam.

Xem thêm

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) kỳ vọng sẽ được phê chuẩn và chính thức có hiệu lực trong nửa đầu năm 2020, mở ra cơ hội lớn cho các sản phẩm Việt Nam gia tăng sự hiện diện tại thị trường EU. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Ywert Visser - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp (DN) châu Âu tại Việt Nam (Eurocham).

Xem thêm

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu, mở ra cơ hội lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi. Để tận dụng tốt các ưu đãi, cơ hội, vượt qua thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, nhận thức rõ những cơ hội và thách thức để mở rộng thị trường, vươn ra thế giới.

Xem thêm

Châu Âu là thị trường có yêu cầu rất khắt khe về an toàn thực phẩm, đó là lý do tại sao việc đối phó với các sản phẩm nông nghiệp tươi phải tuân theo các yêu cầu pháp lý và người mua khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng cao hơn hoặc theo yêu cầu của thị trường ngách sẽ có những cơ hội để khẳng định chính mình.

Xem thêm

Xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang thị trường EU đã sụt giảm mạnh kể từ khi Ủy ban châu Âu (EC) áp dụng thẻ vàng đối với hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Việt Nam (khai thác IUU). Sau 2 năm, dù các cơ quan chức năng và doanh nghiệp rất nỗ lực song đến nay Việt Nam chưa gỡ bỏ được thẻ vàng, do tình trạng vi phạm khai thác hải sản trái phép vẫn còn diễn biến phức tạp.

Xem thêm

Theo ông Nguyễn Thế Lanh – Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1, Cục Công nghiệp địa phương, Bộ Công Thương: hướng thâm nhập chủ yếu vào thị trường châu Âu của hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam trong thời gian tới là chuyển sang sản xuất các mặt hàng tinh xảo, có mẫu mã độc đáo phù hợp với thị trường…

Xem thêm