Tin tức

Chiều nay (12/11), Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan với tỷ lệ tán thành 100%.

Xem thêm

Theo đánh giá từ giới chuyên gia, CPTPP có thể giúp GDP và xuất khẩu của Việt Nam tăng tương ứng là 1,32% và 4,04% đến năm 2035. Thêm vào đó, những cam kết trong CPTPP về dịch vụ và đầu tư sẽ tác động tích cực đến việc cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện thể chế, tạo thêm cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập và góp phần xóa đói giảm nghèo.... Tuy nhiên, sẽ không có ngành nào đương nhiên sẽ được hưởng lợi hoặc bất lợi khi mở cửa theo hiệp định này.

Xem thêm

Ngoài những tác động từ cắt giảm thuế quan, Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được kỳ vọng sẽ mang đến cơ hội cải thiện môi trường thể chế theo hướng thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Xem thêm

Ngày 2-11-2018, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trình Quốc hội Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) để xem xét phê chuẩn, sau khi Úc là nước thứ sáu đã phê chuẩn hiệp định này (tiếp theo Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand). Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Việc phê chuẩn CPTPP thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với việc đổi mới và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; khẳng định vai trò và vị thế địa chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, cũng như châu Á - Thái Bình Dương”.

Xem thêm

Chương trình hành động thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cần nhấn mạnh công tác tổ chức thực hiện và hỗ trợ các đối tượng chịu tác động, đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa... Nếu các đối tượng này không được hưởng lợi từ CPTPP thì việc thực thi Hiệp định sẽ là một thất bại.

Xem thêm

Đại biểu Ngọ Duy Hiểu - phó chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động VN chia sẻ như vậy tại phiên bàn luận về Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngày 5-11 của Quốc hội.

Xem thêm

Dù Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cố “bóp nghẹt” Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – tiền thân của của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng hiệp định này vẫn “hiên ngang tồn tại”. Là nước thứ năm phê chuẩn CPTPP, Canada sẽ là quốc gia duy nhất trong Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) có thỏa thuận thương mại với toàn bộ các thành viên khác của G7. Tuy nhiên, khó có thể nói một cách chính xác CPTPP sẽ có tác động thế nào đến nền kinh tế Canada.

Xem thêm

Đánh giá về Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), phần lớn đại biểu Quốc hội đồng thuận với việc cần phải phê chuẩn Hiệp định để Việt Nam có thể tận dụng được tốt nhiều cơ hội.

Xem thêm

Tham gia CPTPP, GDP Việt Nam được tính toán sẽ tăng thêm 1,32% vào năm 2035.

Xem thêm

Suy cho cùng thì yếu tố quyết định vẫn là doanh nghiệp. Phải hiểu rõ luật chơi trong quá trình hợp tác với nước ngoài mới tránh được sai sót, vi phạm ngay từ đầu, chứ việc xảy ra rồi thì kể cả các chuyên gia giỏi cũng khó lòng đảm bảo thắng kiện được.

Xem thêm