Tin tức
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Xem thêmDoanh nghiệp khó có thể hội nhập thành công nếu không chủ động tìm hiểu các quy định trong Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, từ đó đưa ra những phương án kinh doanh phù hợp.
Xem thêmRà soát của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy Dự thảo Luật sở hữu trí tuệ còn một số các quy định dường như vượt quá mức cam kết yêu cầu.
Xem thêmCanada được coi là thị trường tiềm năng đối với mặt hàng tôm Việt Nam do vị trí nằm sát với nước Mỹ và người dân ở đây có mức sống cao.
Xem thêmLãnh đạo một số cơ quan quản lý nhà nước cho rằng, doanh nghiệp Việt vẫn đi bên lề Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực chính thức từ đầu 2019. Trong khi doanh nghiệp nói họ không thụ động ngồi chờ.
Xem thêmĐể gia tăng giá trị xuất khẩu tại các thị trường mới của CPTPP, doanh nghiệp cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Xem thêmCác doanh nghiệp Việt không nên coi các hàng rào kỹ thuật trong Hiệp định CPTPP là rào cản mà cần dựa vào các yếu tố này để nâng cao sản phẩm của Việt Nam.
Xem thêmTrong tổng số khoảng 500 giấy chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế cho sản phẩm xuất khẩu vào CPTPP do Bộ Công thương cấp trong 3 tháng đầu năm 2019 thì có tới 90% là hàng hóa xuất sang 2 thị trường Canada và Mexico.
Xem thêmĐể tận dụng được CPTPP, các doanh nghiệp phải tự đổi mới chính mình, thay đổi tư duy, coi cạnh tranh là lẽ đương nhiên của nền kinh tế thị trường, chuyển từ bị động, phòng ngự, kêu gọi hỗ trợ chuyển sang tích cực, chủ động.
Xem thêmCục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Canada liên tục tăng trưởng mạnh mẽ. Đây là hai nước thuộc khu vực thị trường CPTPP.
Xem thêm