Tin tức

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, với tiến độ như hiện nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 500 tỷ USD vào nửa sau tháng 12 năm 2019.

Xem thêm

Ngày 6/12, Bộ Tài chính vừa có công văn 14813/BTC-CST gửi xin ý kiến các Bộ, ngành lần thứ 4 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung Nghị định số 125/2017/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 về Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan. Theo đó, một số mặt hàng nông sản như: Gà, Hạnh nhân, Táo tươi, Nho tươi, Nho khô, Lúa mỳ, Óc chó chưa bóc vỏ, Khoai tây, thịt lợn, sữa... dự kiến sẽ được giảm thuế nhập khẩu.

Xem thêm

Cơ hội từ CPTPP là rất lớn với những ưu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp mở rộng cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, phụ thuộc rất nhiều vào sự chủ động của chính doanh nghiệp.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 với Việt Nam. Dệt may, da giày, đồ uống, đồ gỗ là các ngành sản xuất và xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam. Vì thế hiểu rõ về các cam kết CPTPP, chuẩn bị tốt các điều kiện sản xuất kinh doanh hiệu quả, tận dụng các cơ hội và vượt qua thách thức từ hiệp định này đã và đang được cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các ngành chức năng liên quan chú trọng thực hiện một cách cấp bách.

Xem thêm

Ông Douglas Kennedy, Trưởng đại diện của RBC tại Trung tâm Doanh nghiệp Toàn cầu cho rằng Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Canada cần đặt thị trường Việt Nam vào vị trí ưu tiên thúc đẩy quan hệ.

Xem thêm

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực sẽ làm cho hoạt động xuất nhập khẩu sôi động hơn và đây là cơ hội để ngành dịch vụ hậu cần (logistics) gia tăng khách hàng cũng như mở rộng quy mô thị trường.

Xem thêm

Ngành dệt may đang khó đạt được tăng trưởng cao như kì vọng, ngoài lí do thương chiến Mỹ - Trung, còn có những nguyên nhân khác như khả năng tận dụng lợi thế từ FTA chưa cao, nguồn cung nguyên liệu vẫn là bài toán khó...

Xem thêm

Với năng lực cạnh tranh hạn chế về nhiều mặt, chăn nuôi chế biến thịt là một trong số ít ngành nhạy cảm sẽ phải chịu bất lợi từ quá trình hội nhập và các cam kết mở cửa thị trường.

Xem thêm

Giới thiệu về các cam kết của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đối với ngành Phân phối - Thương mại điện tử (TMĐT) - Logistics Việt Nam trước các DN, bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) đã thốt lên “đọc không thôi còn khó hiểu nữa là thực thi”…

Xem thêm

Cách đây không lâu, các nhà kinh tế thương mại đã lo ngại về ảnh hưởng của việc các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương đang tồn tại trên hệ thống thương mại đa phương. Số lượng FTA song phương có hiệu lực liên quan đến ít nhất một quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương - tâm điểm của sự gia tăng FTA - tăng gấp 4 lần từ 39 FTA năm 2000 lên 159 FTA vào năm 2019. Tốc độ tăng trưởng FTA đã chậm lại chỉ với ba hiệp định sẽ có hiệu lực trong hai năm qua.

Xem thêm