Trong khi đó, FTA ASEAN-Hàn Quốc chia danh mục ST thành các mặt hàng nhạy cảm chung và các mặt hàng rất nhạy cảm. Các bên sẽ có chiến lược đặc biệt cho các mặt hàng rất nhạy cảm để giảm thiểu các tác động do việc thực thi hiệp định mang lại. Cả hai nước được phép chọn 200 dòng thuế theo HS 6 số hoặc 3% tổng số dòng thuế theo HS 6 số là các mặt hàng rất nhạy cảm. Hàn Quốc sẽ giảm thuế cơ sở của các mặt hàng nhạy cảm chung xuống còn 20% vào ngày 1/1/2012 và xuống còn 0- 5% vào năm 2016. Việt Nam được hưởng lộ trình giảm thuế dài hơn 5 năm, tương ứng vào các năm 2017 và 2021.
Danh mục các mặt hàng rất nhạy cảm được xây dựng để bảo hộ các mặt hàng nhạy cảm với tiến trình tự do hóa và được chia thành năm nhom. Các mặt hàng trong nhóm “A phải thực hiện giảm thuế xuống còn cao nhất là 50% vào năm 2016 đối với Hàn Quốc và năm 2021 đối với Việt Nam. Các mặt hàng trong nhóm “B” có thuế suất cắt giảm 20% và các mặt hàng trongnhóm “C có thuế suất cắt giảm 50%. Các mặt hàng trong nhóm “D” được giữ mức thuế suất hiện tại khi nằm trong danh mục chịu hạn ngạch thuế quan (TRQ). Cuối cùng,các mặt hàng trong nhóm “E” là các mặt hàng không đưa vào tự do hóa (Bảng 3).
Tự do hóa thuế quan đối với các mặt hàng rất nhạy cảm theo FTA ASEAN- Hàn Quốc
Thuế suất
Nhóm A Trần thuế suất 50%
Nhóm B Thuế suất giảm 20%
Nhóm C Thuế suất giảm 50%
Nhóm D Đưa vào danh mục TRQ
Nhóm E Không tự do hóa
Việt Nam bắt đầu thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa (TIG) từ ngày 1/6/2007. Do đó, để đánh giá tác động của TIG đối với quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, cần so sánh hai giai đoạn trước và sau khi thực hiện TIG, tương ứng là các giai đoạn 2003- 2006 và 2007- 2010.
Trong giai đoạn 2003- 2006, tổng giá trị trao đổi thương mại Việt Nam- Hàn Quốc tăng trung bình 14,4%/năm, trong khi đó trong giai đoạn 2007- 2010 con số này là 28,5% (tăng 98%). Xét về xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng hàng năm của Việt Nam tăng từ mức trung bình 16% trong giai đoạn 2003- 2006 lên 38,4% trong giai đoạn 2007- 2010 (tăng 140%). Về mặt nhập khẩu, tăng trưởng nhập khẩu cũng tăng từ mức trung bình 14,1% trong giai đoạn 2003- 2006 lên mức 26% trong giai đoạn 2007- 2010 (tăng gần 84%). Trong khi đó, tốc độ tăng thâm hụt thương mại của Việt Nam với Hàn Quốc cũng tăng từ mức trung bình 13,6% giai đoạn 2003- 2006 lên 21,8% giai đoạn 2007- 2010 (tăng gần 60%).
Tóm lại, sau khi thực hiện TIG theo AKFTA, trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã cải thiện đáng kể. Xuất khẩu của cả Việt Nam và Hàn Quốc đều tăng, trong đó xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Cùng với đó, bất cân bằng cán cân thương mại cũng mở rộng. Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam với Hàn Quốc tăng từ mức 2,1 tỷ USD năm 2003, lên 4 tỷ USD năm 2007 và 6,7 tỷ USD năm 2010.
Tuy nhiên, tỷ lệ thâm hụt thương mại của Việt Nam trên tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đã giảm trong cùng thời kỳ. Tỷ lệ này có xu hướng giảm từ 433,3% năm 2003 xuống còn 325,7% vào năm 2007, và 215,7% trong năm 2010 (Bảng 4).
Tỷ lệ thâm hụt thương mại của Việt Nam trên tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Xuất khẩu (A) 406 466 492 608 664 843 1,253 1,784 2,064 3,092
Nhập khẩu (B) 1,893 2,285 2,624 3,359 3,594 3,908 5,334 7,066 6,976 9,761
Kim ngạch thương mại (C) 2,299 2,751 3,116 3,967 4,258 4,751 6,587 8,850 9,040 12,853
Cán cân thươngmại(D) -1,487 -1,819 -2,132 -2,751 -2,930 -3,065 -4,081 -5,282 -4,912 -6,669
Tỷlệ(D/C, %) -64.7 -66.1 -68.4 -69.3 -68.8 -64.5 -62.0 -59.7 -54.3 -51.9
Tỷlệ(D/A, %) -366.3 -390.3 -433.3 -452.5 -441.3 -363.6 -325.7 -296.1 -238.0 -215.7
Nguồn Tổng Cục Hải quan Việt Nam
Thêm vào đó, theo số liệu thống kê của Hàn Quốc, việc mất cân bằng thương mại trong một số lĩnh vực cũng tiếp tục giảm. Bảng dưới đây cho thấy, thặng dư thương mại của Hàn Quốc đối với Việt Nam trong một số lĩnh vực đã tiếp tục giảm(Bảng 5).
Các lĩnh vực thặng dưt hương mại của Hàn Quốc với Việt Nam giảm hoặc thâm hụt của Hàn Quốc với Việt Nam tăng
(đơn vị: %, nghìn USD)
Nhiên liệu khoáng sản, dầu khoáng sản và các sản phẩm chưng cất Hàng may mặc, phụ kiện, loại trừhàng đan và đan móc Các mặt hàng dệt nhân tạo khác Các loại sợi vải rau quả khác; Các mặt hàng dệt và may mặc cũ; Giẻ Giày dép; ghệt và các mặt hàng tương tự; phụ kiện của các mặt hàng nêu trên
Mã HS 27 62 63 53 64
2007 1.096.749 -1.408 -11.604 -1.765 -29.690
2008 1.712.676 -29.508 -15.402 -1.315 -36.698
2009 164.740 -89.091 -19.019 -2.286 -55.616
2010 80.022 -176.311 -52.296 -4.351 -94.919
Tốc độtăng trưởng trung bình hàng năm (%) -28,55 -765,19 -77,06 -46,23 -48,61
Nguồn: http://www.baocongthuong.com.vn
Không giống các mặt hàng NT, các mặt hàng ST có lộ trình cắt giảm thuế dài hơn va một số mặt hàng không được đưa vào lộ trình tự do hóa. Hàn Quốc có thể chỉ định 10% tổng số dòng thuế và 10% tổng giá trị nhập khẩu từ ASEAN theo số liệu thương mại năm 2004 vào danh mục ST. Việt Nam có thể chỉ định 10% tổng số dòng thuế và 25% tổng giá trị nhập khẩu từ Hàn Quốc theo số liệu thương mại năm 2004 vào danh mục ST.
Trong khi đó, FTA ASEAN-Hàn Quốc chia danh mục ST thành các mặt hàng nhạy cảm chung và các mặt hàng rất nhạy cảm. Các bên sẽ có chiến lược đặc biệt cho các mặt hàng rất nhạy cảm để giảm thiểu các tác động do việc thực thi hiệp định mang lại. Cả hai nước được phép chọn 200 dòng thuế theo HS 6 số hoặc 3% tổng số dòng thuế theo HS 6 số là các mặt hàng rất nhạy cảm. Hàn Quốc sẽ giảm thuế cơ sở của các mặt hàng nhạy cảm chung xuống còn 20% vào ngày 1/1/2012 và xuống còn 0- 5% vào năm 2016. Việt Nam được hưởng lộ trình giảm thuế dài hơn 5 năm, tương ứng vào các năm 2017 và 2021.
Danh mục các mặt hàng rất nhạy cảm được xây dựng để bảo hộ các mặt hàng nhạy cảm với tiến trình tự do hóa và được chia thành năm nhom. Các mặt hàng trong nhóm “A phải thực hiện giảm thuế xuống còn cao nhất là 50% vào năm 2016 đối với Hàn Quốc và năm 2021 đối với Việt Nam. Các mặt hàng trong nhóm “B” có thuế suất cắt giảm 20% và các mặt hàng trongnhóm “C có thuế suất cắt giảm 50%. Các mặt hàng trong nhóm “D” được giữ mức thuế suất hiện tại khi nằm trong danh mục chịu hạn ngạch thuế quan (TRQ). Cuối cùng,các mặt hàng trong nhóm “E” là các mặt hàng không đưa vào tự do hóa (Bảng 3).
Tự do hóa thuế quan đối với các mặt hàng rất nhạy cảm theo FTA ASEAN- Hàn Quốc
| Thuế suất |
Nhóm A | Trần thuế suất 50% |
Nhóm B | Thuế suất giảm 20% |
Nhóm C | Thuế suất giảm 50% |
Nhóm D | Đưa vào danh mục TRQ |
Nhóm E | Không tự do hóa |
Việt Nam bắt đầu thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa (TIG) từ ngày 1/6/2007. Do đó, để đánh giá tác động của TIG đối với quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, cần so sánh hai giai đoạn trước và sau khi thực hiện TIG, tương ứng là các giai đoạn 2003- 2006 và 2007- 2010.
Trong giai đoạn 2003- 2006, tổng giá trị trao đổi thương mại Việt Nam- Hàn Quốc tăng trung bình 14,4%/năm, trong khi đó trong giai đoạn 2007- 2010 con số này là 28,5% (tăng 98%). Xét về xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng hàng năm của Việt Nam tăng từ mức trung bình 16% trong giai đoạn 2003- 2006 lên 38,4% trong giai đoạn 2007- 2010 (tăng 140%). Về mặt nhập khẩu, tăng trưởng nhập khẩu cũng tăng từ mức trung bình 14,1% trong giai đoạn 2003- 2006 lên mức 26% trong giai đoạn 2007- 2010 (tăng gần 84%). Trong khi đó, tốc độ tăng thâm hụt thương mại của Việt Nam với Hàn Quốc cũng tăng từ mức trung bình 13,6% giai đoạn 2003- 2006 lên 21,8% giai đoạn 2007- 2010 (tăng gần 60%).
Tóm lại, sau khi thực hiện TIG theo AKFTA, trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã cải thiện đáng kể. Xuất khẩu của cả Việt Nam và Hàn Quốc đều tăng, trong đó xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Cùng với đó, bất cân bằng cán cân thương mại cũng mở rộng. Thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam với Hàn Quốc tăng từ mức 2,1 tỷ USD năm 2003, lên 4 tỷ USD năm 2007 và 6,7 tỷ USD năm 2010.
Tuy nhiên, tỷ lệ thâm hụt thương mại của Việt Nam trên tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đã giảm trong cùng thời kỳ. Tỷ lệ này có xu hướng giảm từ 433,3% năm 2003 xuống còn 325,7% vào năm 2007, và 215,7% trong năm 2010 (Bảng 4).
Tỷ lệ thâm hụt thương mại của Việt Nam trên tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc
| Nhiên liệu khoáng sản, dầu khoáng sản và các sản phẩm chưng cất | Hàng may mặc, phụ kiện, loại trừhàng đan và đan móc | Các mặt hàng dệt nhân tạo khác | Các loại sợi vải rau quả khác; Các mặt hàng dệt và may mặc cũ; Giẻ | Giày dép; ghệt và các mặt hàng tương tự; phụ kiện của các mặt hàng nêu trên |
Mã HS | 27 | 62 | 63 | 53 | 64 |
2007 | 1.096.749 | -1.408 | -11.604 | -1.765 | -29.690 |
2008 | 1.712.676 | -29.508 | -15.402 | -1.315 | -36.698 |
2009 | 164.740 | -89.091 | -19.019 | -2.286 | -55.616 |
2010 | 80.022 | -176.311 | -52.296 | -4.351 | -94.919 |
Tốc độtăng trưởng trung bình hàng năm (%) | -28,55 | -765,19 | -77,06 | -46,23 | -48,61 |
Nguồn Tổng Cục Hải quan Việt Nam
Thêm vào đó, theo số liệu thống kê của Hàn Quốc, việc mất cân bằng thương mại trong một số lĩnh vực cũng tiếp tục giảm. Bảng dưới đây cho thấy, thặng dư thương mại của Hàn Quốc đối với Việt Nam trong một số lĩnh vực đã tiếp tục giảm(Bảng 5).
Các lĩnh vực thặng dưt hương mại của Hàn Quốc với Việt Nam giảm hoặc thâm hụt của Hàn Quốc với Việt Nam tăng
(đơn vị: %, nghìn USD)
| Nhiên liệu khoáng sản, dầu khoáng sản và các sản phẩm chưng cất | Hàng may mặc, phụ kiện, loại trừhàng đan và đan móc | Các mặt hàng dệt nhân tạo khác | Các loại sợi vải rau quả khác; Các mặt hàng dệt và may mặc cũ; Giẻ | Giày dép; ghệt và các mặt hàng tương tự; phụ kiện của các mặt hàng nêu trên |
Mã HS | 27 | 62 | 63 | 53 | 64 |
2007 | 1.096.749 | -1.408 | -11.604 | -1.765 | -29.690 |
2008 | 1.712.676 | -29.508 | -15.402 | -1.315 | -36.698 |
2009 | 164.740 | -89.091 | -19.019 | -2.286 | -55.616 |
2010 | 80.022 | -176.311 | -52.296 | -4.351 | -94.919 |
Tốc độtăng trưởng trung bình hàng năm (%) | -28,55 | -765,19 | -77,06 | -46,23 | -48,61 |
Nguồn: http://www.baocongthuong.com.vn