Hiệp định Hợp tác và Bình ổn giữa Cộng đồng Châu Âu và Cộng hòa Montenegro
12/08/2011 153Hiệp định Hợp tác và Bình ổn giữa Cộng đồng châu Âu và Cộng hòa Montennegro được ký ngày 15/10/2007, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2010. Mục tiêu của Hiệp định này là nhằm thiết lập một liên hiệp để thúc đẩy sự phát triển các vấn đề kinh tế, chính trị, pháp luật của hai bên thông qua đối thoại chính trị.
Hiệp định Hợp tác và Bình ổn giữa Cộng đồng châu Âu và Cộng hòa Montennegro bao gồm những nội dung sau:
Lời mở đầu
Phần I Các nguyên tắc chung
Phần II Đối thoại chính trị
Phần III Hợp tác khu vưc
Phần IV Tự do Thương mại Hàng hóa
Chương I: Sản phẩm công nghiệp
Chương II: Nông sản và nghề cá
Chương III: Các Điều khoản chung
Phần V Vấn đề Dịch chuyển lao động, Thành lập Doanh nghiệp, Cung cấp Dịch vụ và Vốn
Chương 1 Dịch chuyển lao động
Chương 2 Thành lập Doanh nghiệp
Chương 3 Cung cấp dịch vụ
Chương 4 Thanh toán vãng lai và dịch chuyển vốn
Chương 5 Các điều khoản chung
Phần VI Các quy định về dự thảo, thực thi pháp luật và các vấn đề cạnh tranh
Phần VII Các vấn đề tố tụng, an ninh và tự do
Phần VIII Chính sách hợp tác
Phần IX Hợp tác tài chính
Phần X Các điều khoản thể chế chung cuối cùng
Các phụ lục:
Phụ lục I (Điều 21) Lộ trình thuế quan áp dụng đối với các sản phẩm công nghiệp của EC nhập khẩu vào Montenegro
Phụ lục II (Điều 26) Định nghĩa sản phẩm “thịt bê”
Phụ lục III (Điều 27) Lộ trình thuế quan áp dụng với hàng nông sản chưa qua chế biến của EC nhập khẩu vào Montenegro
Phụ lục IV (Điều 29) Lộ trình thuế quan áp dụng với thủy sản của Montenegro nhập khẩu vào EC
Phụ lục V (Điều 30) Lộ trình thuế quan áp dụng với thủy sản của EC nhập khẩu vào Montenegro
Phụ lục VI Thành lập Doanh nghiệp: Dịch vụ tài chính
Phụ lục VII Quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ công nghiệp và thương mại
Các nghị định thư:
Nghị định thư 1: Thương mại sản phẩm nông nghiệp đã chế biến giữa EC và Montenegro.
Nghị định thư 2: Lộ trình ưu đãi đối ứng áp dụng với rượu; quản lý, công nhận và bảo vệ thương hiệu đối với rượu, đồ uống có cồn và rượu thơm.
Nghị định thư 3: Định nghĩa “sản phẩm có xuất xứ” và cách thức hợp tác kiểm soát thực thi các điều khoản của Hiệp định
Nghị định thư 4: Vận chuyển đường bộ
Nghị định thư 5: Viện trợ Quốc gia đối với ngành công nghiệp thép
Nghị định thư 6: Hỗ trợ hành chính chung đối với các vấn đề hải quan
Nghị định thư 7: Giải quyết tranh chấp
Nghị định thư 8: Các nguyên tắc cơ bản về sự tham gia của Montenegro vào các chương trình của EC
Văn kiện cuối cùng
Download nội dung Hiệp định tại đây:
- Tận dụng tốt hơn EVFTA, mở cánh cửa hợp tác mới giữa Việt Nam - Hungary
- Hiệp định EVFTA: Cơ hội rộng mở để nông sản Việt vào thị trường EU
- Thúc đẩy hợp tác nông nghiệp Việt Nam - Ba Lan
- Hiệp định EVFTA - động lực mở đường lớn cho hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam - Bulgaria
- Giải pháp giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa cơ hội từ Hiệp định EVFTA