Người thắng và kẻ thua từ Hiệp định Đối tác Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
01/01/2019 602Thời gian: 2018
Tác giả: Hiro Lee (Trường Chính sách công Quốc tế Osaka) và Ken Itakura (Trường Đại học Kinh tế Nagoya)
Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể tính toán động (CGE), bài nghiên cứu đánh giá hiệu quả phúc lợi kinh tế của các Hiệp định thương mại tự do khu vực lớn (MRTA) của các nước Châu Á- Thái Bình Dương xét theo trật tự thời gian thay thế và đánh giá mức độ thiệt hại của Hoa Kỳ khi rút khỏi Hiệp định TPP. Bài nghiên cứu xem xét hai trật tự: (i) RCEP, đi cùng với RCEP + Taiwan và Hiệp định thương mại tự do Châu Á- Thái Bình Dương (FTAAP); (ii) CPTPP, đi cùng với CPTPP mở rộng và FTAAP.
Bài nghiên cứu được đính kèm dưới đây
- Diễn đàn: Thuận lợi và khó khăn đối với VN khi thực hiện CPTPP trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung
- Việt Nam dành cho các doanh nghiệp Mexico: Cẩm nang kinh doanh
- Hướng dẫn cho doanh nghiệp về Biện pháp Phòng vệ thương mại trong bối cảnh CPTPP
- Giới thiệu về cơ chế Tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá trong Hiệp định CPTPP
- Thực hiện Quy tắc xuất xứ trong CPTPP - Chặng đường 3 năm từ ngày Hiệp định có hiệu lực