Tin tức

(i) Nhóm các lợi ích khai thác từ thị trường nước ngoài (các nước đối tác TPP)Lợi ích ở thị trường các nước đối tác TPP mà Việt Nam có thể tận dụng từ TPP thể hiện ở 2 hình thức chủ yếu:-    Lợi ích thuế quan (đối với thương mại hàng hóa):

Xem thêm

Tham gia FTA nói chung và TPP nói riêng, Việt Nam sẽ phải mở cửa nhanh và mạnh thị trường nội địa của mình cho hàng hóa, dịch vụ từ các nước đối tác. Nếu Việt Nam có “mất” gì khi tham gia TPP thì là mất ở điểm này chủ yếu. Bên cạnh đó, cũng có ý kiến cho rằng nếu chúng ta không chú ý để tránh các cam kết bất lợi, “mất” còn có thể là hiện thực ở cả thị trường các nước đối tác TPP.(i) “Mất” ở thị trường nội địaBất lợi ở thị trường nội địa khi Việt Nam thực hiện TPP có thể được thể hiện ở các hình thức sau:

Xem thêm

Ngày 13/11/2010, nhân Hội nghị Thượng đỉnh APEC tại Nhật Bản, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã thông báo chính thức quyết định của Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership) với tư cách là thành viên chính thức của đàm phán này.

Xem thêm

Trong số các nước tham gia TPP tính đến thời điểm hiện nay, Hoa Kỳ là nước lớn nhất và do đó cũng là nước có ảnh hưởng nhất tới tiến trình, phạm vi cũng như kết quả đàm phán. Vì vậy việc tìm hiểu mục tiêu, tham vọng cũng như những vấn đề nội bộ liên quan của Hoa Kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tương lai của TPP.Ngoài ra, đối với Việt Nam mặc dù TPP tương lai sẽ là Hiệp định thương mại tự do chung giữa Việt Nam và ít nhất là 8 nước khác, Hoa Kỳ vẫn là đối tác chính và cần lưu ý nhất trong đàm phán bởi hai lý do:

Xem thêm

Đàm phán TPP là đàm phán mở, với số lượng các đối tác tham gia đàm phán lớn (và còn có thể tiếp tục gia tăng trong tương lai với ít nhất là 5 nước đang bày tỏ sự quan tâm).Đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tham gia một đàm phán FTA khu vực lớn với nhiều đối tác như vậy (trong AFTA hay ASEAN+, số lượng các đối tác thậm chí còn lớn hơn). Tuy nhiên, TPP có những điểm riêng có thể ảnh hưởng đến Việt Nam trong cách thức lớn hơn nhiều, và do đó cũng đòi hỏi Cơ quan đàm phán phải có lưu ý đặc biệt:

Xem thêm

Malaysia là nước đầu tiên ngoài 8 nước ban đầu bày tỏ ý định tham gia đàm phán TPP và đã nhận được sự ủng hộ của các bên trong TPP. Nước này đã dành cả giai đoạn xuân hè năm 2010 để nghiên cứu thông tin về đàm phán TPP, những nội dung mà đàm phán này sẽ bao trùm (mà đặc biệt là những lĩnh vực mà nước này đã từ chối mở cửa trong đàm phán FTA song phương với Hoa Kỳ đã đổ vỡ trước đó, bao gồm mua sắm công và thị trường dịch vu) và tham vấn nội bộ về kỳ vọng của các nhóm lợi ích đối với đàm phán này.

Xem thêm

Trong số các nước bày tỏ ý định xem xét gia nhập đàm phán TPP, Canada và Nhật Bản là hai nước có hành động rõ ràng nhất về vấn đề này.Cụ thể, hai nước này đã tiến hành một số cuộc gặp với các nước thành viên TPP để trao đổi thông tin, tìm hiểu về tham vọng của quá trình đàm phán cũng như kỳ vọng của các nước thành viên khi tham gia TPP.Tuy nhiên, một vài trong số các nước thành viên TPP không mấy hào hứng với việc mời Canada tham gia TPP, một phần lý do chủ yếu là bởi nước này vẫn giữ lập trường cứng rắn trong việc bảo vệ ngành sữa.

Xem thêm

Bình cũ rượu mớiTừ mùa thu năm 2008, sau khi Đại diện Thương mại Hoa Kỳ thông báo quyết định chính thức của Tổng thống nước này về việc tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership - TPP), TPP bắt đầu trở thành một chủ đề nóng trong tiến trình tự do hóa thương mại quốc tế, được nhắc đến và thảo luận ở nhiều cấp độ không chỉ bởi các bên tham gia vào đàm phán này.

Xem thêm

TPP cũng như mọi hiệp định về hội nhập quốc tế đều nhằm mở rộng hợp tác kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Khác đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện tốt hơn để cân nhắc các lợi ích và thách thức của mình cũng như của các thành viên liên quan để chủ động đàm phán, đi tới những thỏa thuận cùng có lợi.

Xem thêm

Một thỏa thuận thương mại sẽ có hiệu quả chiến lược tốt nhất nếu nó tạo ra cơ hội lớn nhất cho tự do hóa và thịnh vượng.Các nhà đàm phán thương mại từ 9 quốc gia đã tham dự cuộc họp tại New Zealand trong vòng đàm phán thứ tư về mở rộng Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).Hiệp định này sẽ có nhiều ý nghĩa cả về chiến lược lẫn kinh tế, và quy mô của nó còn tiếp tục tăng lên. Tuy nhiên, cho dù các nhà lãnh đạo từ lâu đã mong ngóng một thỏa thuận như thế, nhưng những thách thức chủ yếu vẫn không hề suy chuyển.

Xem thêm