Thỏa thuận Xanh và Xuất khẩu Việt Nam

Mặc dù rất thách thức (với các chính sách nhiều về số lượng, rộng về phạm vi, tính ràng buộc cao, diện tác động trải dài), việc thực hiện các chính sách xanh trong lĩnh vực nông sản thực phẩm của các nhà sản xuất, xuất khẩu Việt Nam cũng có một số thuận lợi nhất định

Xem thêm

Thỏa thuận Xanh EU đặt ra những yêu cầu mới đầy thách thức đối với hoạt động sản xuất, xuất khẩu nông sản thực phẩm của Việt Nam sang thị trường EU

Xem thêm

Liên minh Châu Âu (EU) là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của dệt may Việt Nam trong suốt nhiều năm qua

Xem thêm

Là lĩnh vực tiêu dùng đứng thứ 4 trong số các tác nhân làm suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu, lĩnh vực tiêu thụ nước và sử dụng đất nhiều thứ 3, sử dụng nguyên liệu thô và phát thải khí nhà kính ở EU nhiều thứ 5 ở EU, không ngạc nhiên khi dệt may trở thành một trong những ngành được EU tập trung nhiều nỗ lực thúc đẩy thực thi Thỏa thuận Xanh EU

Xem thêm

Được xác định là một trong những nguồn sản xuất và tiêu dùng gây ô nhiễm môi trường và phát thải carbon lớn nhất, không ngạc nhiên khi hàng dệt may là đối tượng của một loạt các chính sách trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh EU

Xem thêm

Bên cạnh những thách thức lớn đặt ra đối với ngành dệt may Việt Nam ở thị trường EU từ Thỏa thuận Xanh, việc thực hiện và tuân thủ các chính sách xanh này của doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng có điểm thuận lợi nhất định

Xem thêm

Mặc dù hầu hết các chính sách xanh bắt buộc liên quan mới đang ở giai đoạn dự thảo, chưa thông qua và chưa có hiệu lực chính thức, yêu cầu từ người tiêu dùng EU về các sản phẩm dệt may xanh lại là thực tế hiện hữu rõ ràng

Xem thêm