Tin tức

Báo cáo đã đánh giá tác động của RCEP đến nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như xác định những chuẩn bị liên quan ở cả cấp chính sách và doanh nghiệp để đảm bảo rằng việc thực hiện RCEP sẽ tạo ra lợi ích ròng tối đa cho nền kinh tế Việt Nam. Sự chuẩn bị này là rất cần thiết vì với phạm vi và mức độ của hiệp định này, RCEP có thể đưa đến những cơ hội và thách thức chưa từng có với hoạt động kinh doanh và đầu tư. Nghiên cứu này được thực hiện bởi Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP). 

Xem thêm

Hiện nay, Việt Nam đang tích cực tham gia các hiệp định Thương mại tự do, bao gồm các hiệp định song phương và các hiệp định trong trong khuôn khổ ASEAN. Trong số đó, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) bao gồm các nước ASEAN và 6 đối tác đối thoại khu vực đã được khởi xướng tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào tháng 11/2012. Với mục tiêu được ký kết vào năm 2015, RCEP đang thu hút sự quan tâm từ các bên liên quan khác nhau trong khu vực, bao gồm cả cộng đồng kinh doanh.

Xem thêm

Với RCEP, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội xuất khẩu hàng hóa sang các nước khác và thách thức là hàng hóa các nước khác có thể vào thị trường Việt Nam với thuế suất thấp. Vòng đàm phán thứ 5 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vừa diễn ra tại Singapore, cơ bản các bên tham gia đàm phán đã đạt được thêm sự đồng thuận về việc xác định các vấn đề chủ chốt cần giải quyết. Bàn thảo các vấn đề chủ chốt

Xem thêm

Vừa qua, khoảng 500 đại biểu đến từ 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 6 nước đối tác gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand đã dự vòng đàm phán thứ 5 về Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) diễn ra tại Singapore. Đoàn Việt Nam, do đại diện Vụ Chính sách Thương mại Đa biên-Bộ Công Thương dẫn đầu, đã tham gia tất cả các phiên họp toàn thể và các phiên thảo luận của 11 nhóm và tiểu ban.

Xem thêm

(Tài chính)- Thặng dư tài khoản vãng lai được duy trì, nợ nước ngoài thấp, dự trữ ngoại tệ cực lớn, tiết kiệm cao và kiểm soát vốn tốt là những yếu tố đã giúp Trung Quốc giảm thiểu được tác động của cắt giảm QE3. Động lực đến từ bên trong

Xem thêm

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được khởi động tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào tháng 11 năm 2012, hướng tới thiết lập một khối thương mại tự do lớn nhất thế giới. Tham gia đàm phán Hiệp định RCEP hiện có 10 nước thành viên ASEAN và 6 quốc gia khác gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và Niu Di-lân. Theo kế hoạch, tháng 12/2015, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ được ký kết giữa 10 nước ASEAN và 6 nước đối tác (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và Niu Di-lân).

Xem thêm