Tin tức

Cuối năm nay, Việt Nam chính thức tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Cùng với đó, một số Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã ký và đang chuẩn bị ký kết như FTA với Liên minh Châu Âu (EU), TPP... đang mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam. Nhưng để bước qua được cánh cửa này, nông sản Việt còn phải nỗ lực rất nhiều. Lợi thế về xuất khẩu

Xem thêm

Thói quen dùng thịt tươi và mua chủ yếu từ các chợ truyền thống của người tiêu dùng VN chính là lá chắn rất quan trọng hỗ trợ ngành chăn nuôi trong nước thời gian vừa qua. Nhưng lợi thế này còn được bao lâu?

Xem thêm

(TBTCO) - Bên cạnh những cơ hội đến từ các Hiệp định thương mại, đặc biệt là TPP thì ngành dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít thách thức, khó khăn. Tuy nhiên, nếu biết cách, chúng ta có thể biến khó khăn, "sở đoản" thành lợi thế để phát triển. Bà Đặng Phương Dung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) nhấn mạnh khi trao đổi với phóng viên TBTCO.

Xem thêm

Bản Cập nhật tình hình đàm phán TPP đến thời điểm tháng 5/2015 được thực hiện bởi Trung tâm WTO - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam nhằm cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin mới nhất về giai đoạn cuối đàm phán TPP.Download bản Cập nhật dưới đây:

Xem thêm

(TBKTSG Online) - Tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 29-6 giờ địa phương ký ban hành luật TPA (quyền đàm phán nhanh) để giúp hoàn tất các thỏa thuận thương mại. TPA sẽ trao cho Tổng thống Obama toàn quyền đàm phán và thỏa thuận các điều khoản của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm 12 nước, trong đó có Mỹ. Sau khi đàm phán kết thúc, Quốc hội Mỹ chỉ có quyền phê chuẩn hoặc phủ quyết, chứ không có quyền điều chỉnh các điều khoản trong TPP.

Xem thêm

Bộ trưởng thương mại của các nước trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã hủy cuộc gặp dự kiến diễn ra từ ngày 26 đến 28-5 bên lề hội nghị APEC, sau khi Washington không thể chốt được quyền đàm phán nhanh (TPA) dù đã vượt qua thượng viện. Trước đó đã có rất nhiều hi vọng các nghị sĩ ở Washington chốt được TPA và TPP có thể kết thúc ngay tại cuộc họp dự định ở Manila này của các bộ trưởng. Các nhà đàm phán khi trả lời báo chí đã thẳng thắn nói họ không thể đưa ra những nhượng bộ chính trị một khi chưa chắc chắn có TPA của Mỹ trong tay.

Xem thêm

Liên quan tới thương mại hàng hóa (bao gồm các cam kết về mở cửa thị trường hàng hóa và các cam kết quy tắc gắn với dòng lưu chuyển hàng hóa qua biên giới), mối quan tâm của doanh nghiệp Việt Nam tập trung ở 02 khía cạnh là mở cửa thị trường các nước TPP và thị trường Việt Nam. Cụ thể:1.     Về việc tiếp cận thị trường các nước TPP cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Xem thêm

Khác với các FTA mà Việt Nam từng ký kết trước đây (chỉ về thương mại hàng hóa là chủ yếu), TPP đặt mục tiêu mở cửa rất lớn về thương mại dịch vụ. Đối với Việt Nam, một mặt Việt Nam hầu như chưa xuất khẩu dịch vụ sang các nước TPP, mặt khác nhiều nước TPP lại là những nước có thương mại dịch vụ đặc biệt phát triển và là những nhà xuất khẩu dịch vụ hàng đầu thế giới, do đó quan tâm lớn nhất trong lĩnh vực này đối với Việt Nam là mức độ mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam như thế nào cho các nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước TPP.

Xem thêm

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và Nhà đầu tư nước ngoài (còn được biết tới dưới tên viết tắt tiếng Anh là ISDS) là một trong hai nội dung của Chương Đầu tư trong đàm phán TPP. Tuy nhiên, phần về cơ chế ISDS được xem xét riêng ở đây bởi: -         Phần nội dung về nguyên tắc bảo hộ và quản lý đầu tư đã được xem xét chung với phần về nguyên tắc trong Chương Dịch vụ qua biên giới (xem ở trên);

Xem thêm