Việt Nam và Công ước Viên

Việc gia nhập Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sẽ đem lại cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam những lợi ích rất đáng kể, bao gồm cả các lợi ích kinh tế (đứng từ góc độ doanh nghiệp) và lợi ích về pháp lý (đứng từ góc độ của hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật).1 . Lợi ích đối với hệ thống pháp luật Việt Nam

Xem thêm

Trong quá khứ, ngay tại thời điểm Công ước Viên bắt đầu có hiệu lực (năm 1989), ở Việt Nam đã bắt đầu có những nghiên cứu về các lợi ích của Công ước này và sự tham gia của Việt Nam.

Xem thêm

Từ phía cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, với những tiện ích và mức độ phổ quát của mình, Công ước Viên 1980 đã đi vào thực tiễn hoạt động mua bán ngoại thương của nhiều doanh nghiệp một cách rất tự nhiên dù doanh nghiệp nhận thức được hay không.

Xem thêm

Một điểm rất đặc thù khi xem xét Công ước này là dù đối tượng thụ hưởng các lợi ích từ Công ước là các doanh nghiệp, nhóm này lại không phải là đối tượng sử dụng trực tiếp Công ước. Thay vào đó, các chuyên gia, thẩm phán, các cố vấn pháp lý, luật sư của doanh nghiệp mới là những người trực tiếp sử dụng Công ước này với tư cách là người tư vấn về pháp lý cho việc soạn thảo, thực hiện cũng như giải quyết các tranh chấp các hợp đồng của các doanh nghiệp (trong đó có vấn đề lựa chọn luật áp dụng cũng như xử lý các tranh chấp liên quan đến luật áp dụng khi cần thiết).

Xem thêm

Theo quy định của CISG cũng như từ các quy định của pháp luật Việt Nam về việc ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế, có lẽ  việc gia nhập Công ước đối với Việt Nam hiện nay không có khó khăn gì đáng kể. Cụ thể:Theo quy định của CISGCISG không có quy định gì về điều kiện gia nhập đối với các quốc gia không tham gia ký kết như Việt Nam (Điều 91, khoản 3 CISG: Công ước này sẽ nhận sự gia nhập tất cả các quốc gia không ký tên, kể từ ngày Công ước để ngỏ cho các bên ký kết).

Xem thêm

Nghiên cứu thực tiễn áp dụng CISG tại các quốc gia thành viên cho thấy mặc dù việc gia nhập CISG hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích lớn (như trên), khi gia nhập các quốc gia cũng cần lưu ý một số điểm sau:(i) Các quy định của CISG không bao trùm mọi vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Xem thêm

Nghiên cứu thực tiễn áp dụng CISG tại các quốc gia thành viên cho thấy mặc dù việc gia nhập CISG hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích lớn, khi gia nhập các quốc gia cũng cần lưu ý một số điểm sau:(i) Các quy định của CISG không bao trùm mọi vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Xem thêm

Theo quy định tại Phần thứ tư của CISG thì thủ tục để một quốc gia gia nhập Công ước này đơn giản và dễ dàng, không phải qua quá trình phê duyệt, phê chuẩn. Cụ thể, cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia muốn gia nhập CISG chỉ cần đệ trình văn bản gia nhập và đưa ra các tuyên bố bảo lưu (nếu có).

Xem thêm